Bạn đã biết 4 công thức nấu trà sữa truyền thống cho mọi khẩu vị dưới đây chưa? Nếu bạn muốn có thời gian nấu ăn xả stress vừa có món ăn vặt bắt trend ngay tại nhà thì hãy xem ngay hướng dẫn kỹ lưỡng dưới đây của Phachedouong.com.

Trà sữa truyền thống là gì?

Trà sữa truyền thống là một sự kết hợp tuyệt vời giữa 3 nguyên liệu cơ bản gồm trà, sữa và các loại topping. Nói về trà sữa thì cũng có kha khá hương vị với các cách pha chế khác nhau. Chúng ta có thể nghĩ đến những hương vị như: trà sữa trân châu đường đen hay trà sữa matcha, … Vậy làm thế nào để bạn có thể pha chế ra được những ly trà sữa thơm ngon và hấp dẫn như thế này? Thực hiện cách nấu trà sữa truyền thống tại nhà dưới đây nhé.

Nguyên liệu nấu trà sữa truyền thống và dụng cụ cần chuẩn bị

Để nấu món trà sữa truyền thống này, chắc chắn bạn cần chuẩn bị một vài dụng cụ đơn giản. Nên nhớ đừng quan trọng hóa vấn đề nhé, nếu không có những dụng cụ hoặc nguyên liệu dưới đây bạn cũng có thể dùng vật khác thay thế.

Dụng cụ cần chuẩn bị

  • Túi lọc trà
  • Bình ủ trà
  • Ly thủy tinh
  • Dụng cụ để đong định lượng 20-30ml
  • Ca đong 250ml
  • Thìa pha chế

Loại trà sử dụng

Để nấu món trà sữa truyền thống thơm ngon, việc hiển nhiên là bạn cần chỉn chu hơn trong việc lựa chọn nguyên liệu. Nguyên liệu để nấu trà sữa truyền thống phải ngon thì hương vị trà sữa mới thực sự hấp dẫn.

Nên dùng lá trà thay vì trà túi lọc
Nên dùng lá trà thay vì trà túi lọc

Nên sử dụng trà gì để pha trà sữa ngon? Các bạn có thể lựa chọn loại trà Ô Long, hồng trà, có thể chọn lục trà hoặc trà thiết quan âm. Bên cạnh đó bạn không nên chọn mua loại trà túi lọc mà nên chọn loại lá trà tươi và trà khô. Nguyên nhân là bởi trà túi lọc không thể chiết xuất hết tất cả thành phần bên trong lá trà.

Tips chọn trà ngon:

  • Với lá trà tươi: hãy chọn lá nhỏ có màu xanh thẫm
  • Với trà khô: Bạn nên chọn trà búp nhỏ, lá sấy cong, khô và không bị dập nát hay ẩm mốc, thơm mùi trà.

Sữa

Trong cách làm trà sữa truyền thống này, sữa chính là nguyên liệu không thể thiếu. Tuy nhiên để món trà sữa bạn nấu được cân bằng về mặt hương vị thì bạn nên chọn sữa bột thay vì sữa tươi và sữa đặc. Bởi sữa bột có vị thơm rất ngậy nhưng không làm lấn át đi vị thơm thanh mát của trà.

Vài loại bột cần có

– Dòng bột sữa trên thị trường hiện đang được dùng khá phổ biến là loại bột sữa Tobee dòng bởi bột sữa này làm tôn lên vị trà sữa truyền thống nhiều hơn so với các loại bột sữa khác khi chúng chỉ dùng làm tăng độ ngọt của ly trà sữa, thì dòng bột sữa này lại dùng ngoài việc tăng độ ngọt và béo cho ly trà sữa thì còn có thể làm tôn lên vị trà sữa, hiện nay các bạn trẻ Gen Z luôn rất thích ly trà sữa truyền thống tôn lên vị trà.

– Lời khuyên là khi thực hiện cách làm trà sữa truyền thống thì các bạn nên lựa chọn dòng bột sữa tốt ở những đơn vị tốt nhé.

Gợi ý các loại bột sữa pha trà sữa: Bột sữa Kone của Thái Lan, Bột sữa Kingsun, bột sữa frima đến từ Hàn Quốc, bột kem sữa super Lion

Có nhiều loại bột pha trà sữa
Có nhiều loại bột pha trà sữa

Bên cạnh bột sữa thì loại bột năng và bột ca cao sẽ là những nguyên liệu cần thiết để bạn có thể kết hợp nhào bột trân châu. Đừng bỏ qua việc chuẩn bị kỹ chúng nhé!

Vài hương liệu cần thiết

Các bạn hãy chuẩn bị thêm đường cát, vani (tạo mùi thơm) hoặc vị nước dừa. Những hương liệu này có thể sẽ giúp cho món trà sữa truyền thống của bạn có vị thơm hấp dẫn hơn rất nhiều.

Các loại topping

Topping dùng cho cách nấu trà sữa truyền thống thường sẽ là trân châu đen. Tuy nhiên các bạn có thể linh hoạt thêm màu sắc và hương vị phong phú cho món trà sữa của mình với :

  • Trân châu trắng
  • Trân châu đường đen
  • Thạch rau câu nhiều màu (thạch cá, thạch trứng)
  • Bánh pudding nhiều vị thơm ngậy
  • Khúc bạch

Cách bảo quản topping:

Với các loại trân châu: Đối với trân châu chưa luộc, bạn hãy giữ trong túi, bảo quản nơi khô ráo đồng thời đừng quên đóng gói. Với trân châu đã luộc bạn có thể bảo quản bằng cách ngâm mật ong cùng với nước đường để không bị cứng.

Topping dùng dở: Đậy kín và nhớ bảo quản ngăn mát tủ lạnh. Ngoài ra nếu bạn bán hàng mang về thì các bạn có thể sử dụng những chiếc xe trà sữa chất liệu inox có tủ đựng rộng rãi và nhớ thêm đá để bảo quản topping cả ngày không lo bị hỏng.

⏩Xem thêm: Cách pha trà sữa truyền thống chai đơn giản, uống liền

Công thức nấu trà sữa truyền thống 3 bước cực đơn giản

Trà sữa đối với giới trẻ chưa bao giờ hết hot, món ngon vừa thơm béo lại hơi chát của trà, cùng với topping nhai vui miệng chắc chắn khiến bạn thích thú.

Trà sữa truyền thống là món cực bắt trend
Trà sữa truyền thống là món cực bắt trend

Bước 1: Làm trân châu:

Chuẩn bị một cái thau, bạn hãy cho vào đó bột năng, cacao và đường trắng đã được chuẩn bị sẵn lại với nhau.

Sau đó chuẩn bị 60ml nước sôi. Cho nước sôi sùng sục vào hỗn hợp bột trên cho đến khi bạn thấy hỗn hợp bột keo lại. Lưu ý, bạn hãy cho nước sôi vào từ từ, và hãy khuấy đều để bột được dẻo đều. Sau khi bột đã được trộn đều thì bạn cho bột nghỉ khoảng 10 phút.

Để bột nghỉ được 10 phút thì bạn bắt đầu dùng tay để nhào bột. Sử dụng tay sạch để nhào bột và nên nhào mạnh cho đến khi cảm thấy không còn dính tay và có độ dẻo thì dùng màng bọc thực phẩm bọc lại và ủ thêm 15 phút

Bột đã được ủ xong, thì tới bước bạn bắt đầu vò bột thành những viên tròn nhỏ. Nặn trân châu thành từng hạt tròn, kích thước nhỏ cỡ hạt đậu. Nặn trân châu nhỏ để đến khi luộc chúng nở lên vừa tầm là đủ. Bạn nhớ vừa vo bột cũng vừa áo những viên trân châu đã vo qua lớp bột năng khô để chúng không bị dính vào nhau

Công đoạn làm trân châu để nấu trà sữa
Công đoạn làm trân châu để nấu trà sữa

Sau khi hoàn thành thì các bạn chuẩn bị nước để luộc trân châu. Luộc trân châu trong khoảng chừng 5 phút. Trân châu chín thì sẽ có độ trong nhất định và nổi lên trên nên dấu hiệu để bạn nhận biết trân châu chín là khi chúng nổi lên.

Trân châu nấu lên sẽ nở ra vừa đủ
Trân châu nấu lên sẽ nở ra vừa đủ

Lúc này bạn không nên vội vàng vớt trân châu ra mà hãy đậy nắp nồi và ủ chúng thêm 20 phút. Sau đó bạn cho trân châu vào rổ sạch và xả dưới vòi nước lạnh và để ráo. Để trân châu có độ ngọt và độ bóng thì các bạn luộc cùng nước đường nhé. Còn một cách nữa để tạo vị ngọt và bảo quản lâu hơn, thì bạn nên cho trân châu vào hủ nước đường hoặc thêm đường cát vào tô.

Bước 2: Pha trà + sữa chuẩn tỷ lệ cho cách nấu trà sữa truyền thống

Bạn hãy chuẩn bị một cái nồi dùng để nấu trà sữa. Sau đó cho từ từ phần nước cốt trà đen đã lọc được trước đó vào. Tiếp đến từ từ cho phần bột sữa (loại mà bạn đã chọn) vào và khuấy đều tay để tránh bột sữa bị vón cục. Tiếp tục thì bạn cho đường trắng vào và khuấy đều.

Lưu ý: Để tránh phá vỡ kết cấu của trà sữa, khi nấu bạn chỉ nên khuấy trà sữa theo đúng 1 chiều duy nhất. Việc này sẽ giúp cho món trà sữa của mình được ngon và bảo quản lâu hơn.

Các bạn cho trà vào bình pha cùng với nước sôi rồi lắc nhẹ và chắt bỏ nước. Đây là công đoạn rửa trà, mục đích là để thanh lọc phấn trà và những tạp chấy

Pha 2 lít nước nóng ở nhiệt độ 90 độ C vào bình trà đó và đậy nắp. Để thời gian ủ trà trong khoảng 20 – 30 phút rồi chiết lấy nước cốt. Sau đó bạn lược bỏ bã trà qua túi vải mỏng.

Thêm nước cốt trà vừa lọc vào nồi. Cho thêm bột sữa vào khuấy cho đều tay để tránh làm cục bị vón cục. Tiếp tục bạn cho thêm đường và khuấy tan.

cách nấu trà sữa truyền thống, cách làm trà sữa truyền thống, cách nấu trà sữa truyền thống để bán, cách pha trà sữa truyền thống, công thức nấu trà sữa truyền thống, nguyên liệu nấu trà sữa truyền thống, nấu trà sữa truyền thống, công thức trà sữa truyền thống, cách nấu trà sữa truyền thống để bạn, trà sữa truyền thống, kinh nghiệm pha trà sữa để bán, trà sữa truyền thống là gì, cách làm trà sữa truyền thống để bán, nguyên liệu làm trà sữa truyền thống, làm trà sữa truyền thống, nguyên liệu làm trà sữa để bán, cách pha trà truyền thống, công thức pha trà sữa truyền thống, hướng dẫn nấu trà sữa truyền thống, cách nấu trà sữa để bán, cách nấu trà sữa truyền thống ngon, cách pha trà sữa để bán, cách nấu trà sữa bán, công thức làm trà sữa truyền thống, trà sữa vị truyền thống, công thức pha trà sữa ngon để bán, công thức pha trà sữa tocotoco, cách làm nước trà sữa để bán, trà nấu trà sữa truyền thống, cách làm trà sữa để bán, cách pha trà sữa ngon để bán, cách làm trà sữa trân châu truyền thống, cách nấu trà sữa kinh doanh, cach nau tra sua truyen thong, cách làm trà sữa bán, cách nấu trà sữa ngon để bán, công thức nấu trà sữa bán, cách nấu trà sữa, cách làm trà sữa ngon để bán, cách làm trà sữa bán hàng, công thức trà sữa tocotoco, tra sua truyen thong, cách làm trà sữa truyền thống tại nhà, công thức pha trà sữa để bán, bột trà sữa truyền thống, công thức pha trà sữa bán, cách pha chế trà sữa truyền thống, cách nấu trà sữa truyền thống tại nhà, truyền trà sữa, cách nấu trà sữa trân châu để bán, trà sữa truyen thong, nấu trà sữa bán, công thức làm trà sữa để bán, làm trà sữa bán, pha trà sữa ngon để bán, trà sữa trân châu truyền thống, cách pha trà sữa bán, nấu trà sữa, trà sữa naburi, cách làm trà sữa, cách làm trà sữa trân châu để bán, công thức pha trà sữa, công thức pha trà sữa kinh doanh, trà sửa, cách làm trà sữa tocotoco, cách làm trà sữa kinh doanh, bột nấu trà sữa, cách pha chế trà sữa để bán, sữa bột nấu trà sữa, công thức làm trà sữa đơn giản, bột pha trà sữa ngon, công thức pha trà sữa ngon, bột pha trà sữa loại nào ngon, hướng dẫn pha chế trà sữa trân châu, trà nào pha trà sữa ngon nhất, các nguyên liệu nấu trà sữa, bột sữa nào pha trà sữa ngon nhất, các nguyên liệu làm trà sữa, bột trà sữa các vị, pha trà sữa bằng sữa bột, công thức pha trà sữa ding tea, công thức pha trà sữa thái xanh để bán, nguyên liệu làm trà sữa kinh doanh, công thức pha trà sữa trân châu, công thức pha trà sữa chuẩn, trà sữa trân châu trắng, công thức nấu trà sữa, hướng dẫn pha chế trà sữa, các nguyên liệu làm trà sữa trân châu, công thức pha trà sữa chuẩn vị, bột sữa nào pha trà sữa ngon, pha trà sữa truyền thống, cách làm trà sữa đơn giản, công thức trà sữa, cách pha trà sữa, nguyên liệu làm trà sữa, cách pha trà sữa truyền thống để bán, nguyên liệu nấu trà sữa, cach lam tra sua, cách nấu trà sữa trân châu, hình ảnh trà sữa truyền thống, trà sữa truyền thống chai, cách nấu trà sữa ngon, làm trà sữa, cách nấu trà sữa bán ngon, trà sữa ngon, trà sữa nhà làm, cách pha trà sữa ngon,
pha trà và sữa theo tỷ lệ

Bước 3: Hoàn tất và thưởng thức thành phẩm cách nấu trà sữa truyền thống

Trà sữa đã nấu xong thì bạn hãy cho vào bình lắc, nhớ thêm đá viên và đậy bình lại. Sau đó lắc đều tay và cho trà sữa ra ly. Hãy thêm trân châu vào là có thể thưởng thức.

Với cách làm trà sữa truyền thống đơn giản này bạn sẽ có một ly trà sữa vừa có vị thơm và chát nhẹ của trà, vừa béo ngậy của sữa, có thể ăn kèm trân châu dẻo dai rất ngon và hợp vị.

Một số lưu ý trong cách nấu trà sữa truyền thống

Các dụng cụ bạn dùng pha trà sữa phải sạch sẽ và khô ráo.

Để tránh trường hợp trà nước tác dụng với kim loại sinh ra chất độc. Bạn nên hạn chế tối đa sử dụng các dụng cụ bằng kim loại.

Tùy theo khẩu vị của từng người mà bạn có thể thay đổi tỉ lệ đường, sữa và trà trong công thức.

Sử dụng bình lắc là công cụ sẽ giúp cho ly trà sữa của mình được hòa quyện hơn. Nhưng không dùng thì cũng không ảnh hưởng lắm đến chất lượng của trà sữa.

Một số công thức nấu trà sữa truyền thống khác

Ngoài hướng dẫn ở trên, dưới đây cũng có một số cách chế biến trà sữa truyền thống khác mà bạn có thể tùy biến

Cách nấu trà sữa truyền thống đậm đà bằng trà đen

Chuẩn bị nguyên liệu

– 5gr trà đen.

– 50gr đường cát (Tùy theo sở thích có uống ngọt hay không).

– 15gr đường phèn.

– 65gr bột sữa.

– 200 ml sữa tươi (dùng loại có đường/ không đường đều được).

– Topping trân châu đen và trân châu trắng, thạch rau câu,

– Nước lọc.

Đường phèn pha trà sữa truyền thống
Đường phèn pha trà sữa truyền thống

Dụng cụ pha chế

– Ly thủy tinh pha trà, thìa và rây lọc, bình shaker pha chế, ….

– Túi lọc trà

– Bình ủ trà

– Ly thủy tinh

– Dụng cụ đong định lượng khoảng 20-30ml

– Ca đong 250ml

– Thìa pha chế

Các bước thực hiện

Cho trà đen vào ấm pha trà, sau đó bạn hãy đổ nước đã nấu sôi vào ấm trà rồi hãy đậy nắp và ủ trà từ 3 đến 5 phút tùy theo khẩu vị (bạn muốn trà đậm hay nhạt hãy ủ trà thời gian khác nhau).

Đổ trà ra cốc, sau đó bạn thêm sữa, đường và topping rồi khuấy đều là bạn đã có ngay một cốc trà sữa truyền thống vừa thơm ngon vừa bổ dưỡng.

⏩Xem thêm: Cách nấu trà sữa truyền thống bằng trà đen đơn giản nhất.

Clip hướng dẫn

Công thức nấu trà sữa truyền thống đậm trà, thơm tự nhiên không béo ngậy

Chuẩn bị nguyên liệu

– Hồng Trà Đặc Biệt Royal

– Bột sữa TOBEE loại ngon (Bột này độ béo có hậu cream, béo mà khá thanh nên mình sử dụng nhiều, lưu trữ độ béo không quá mức ngậy và sâu. Đặc biệt không có hương của vani nên phù hợp với loại trà mộc này, tôn được hương thơm vô cùng tự nhiên của trà).

– Đường cát

– Đá bi

Dụng cụ pha chế

– Túi lọc trà

– Bình ủ trà

– Ly thủy tinh

– Ca đong

– Thìa pha chế

3 bước để nấu trà sữa truyền thống đậm trà, thơm tự nhiên không béo ngậy

Cho 100gr Hồng Trà Đặc Biệt Royal vào trong túi vải sạch để lọc trà. Nấu 2.5 lít nước sôi cho vào bình ủ, cho túi vải vào ủ trong khoảng 15 phút rồi nhấc túi trà ra. (Thời gian này là mức phù hợp với dòng trà mình đang pha, giúp trà không bị đắng ngăm ngăm, nếu bạn mà muốn bị nhẵn nhẵn đắng thì có thể ủ thêm 5 đến 10 phút nữa nhé).

Cho 550gr Bột Sữa TOBEE vào khuấy tan đều rồi bạn mới cho 400gr đường cát khuấy đều. Cho 400gr đá bi vào cùng và khuấy đều hỗn hợp, bạn rót trà sữa ra các size ly.

Nấu trà sữa truyền thống cực chill tại nhà
Nấu trà sữa truyền thống cực chill tại nhà

Clip hướng dẫn

Công thức nấu trà sữa truyền thống có hương thơm cam của trà, béo nhiều, thơm sữa, trà đậm

Chuẩn bị nguyên liệu

– Hồng trà đặc biệt Royal (hoặc Trà Đen): 70gr

– Hồng trà bá tước: 30gr

– Bột Sữa TOBEE gói tiêu chuẩn: 400gr

– Sữa Rich: 180ml

– Đường cát: 350gr

– Đá bi: 400gr

Dụng cụ pha chế

– Túi lọc trà

– Bình ủ trà

– Ly thủy tinh

– Dụng cụ đong khoảng 20-30ml

– Ca nhựa dạng 250ml

– Thìa pha chế

3 bước nấu trà sữa truyền thống có hương thơm cam của trà, béo nhiều, thơm sữa, trà đậm

Cho 70gr Hồng Trà Đặc Biệt Royal và 30gr trà bá tước vào túi vải lọc trà. Nấu khoảng 2.5 lít nước cho vào bình ủ, cho túi vải đựng trà vào ủ 20 phút rồi nhấc túi trà ra. Cho 440gr Bột Sữa Tobee cùng với 350gr đường cát vào khuấy đều cho đến khi tan hẳn. Cho 400gr đá bi vào và bạn khuấy đều tay hỗn hợp tiếp theo cho 180ml Sữa Rich. Như vậy, bạn đã có ly trà sữa truyền thống có hương thơm vỏ cam, béo sâu thơm sữa.

Clip hướng dẫn

Lời kết

Chỉ cần một số bước đơn giản thực hiện công thức nấu trà sữa truyền thống mà bạn đã có món ngon vừa uống vừa chill tại nhà, vừa sạch sẽ vừa tiết kiệm rồi đó. Hãy thử ngay nhé.

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here